Bài này viết về một hình thức trình diễn dựa trên sự đau khổ của con người. Đối với sự mất mát trong cuộc sống, xem Bi kịch (sự kiện). Đối với các cách dùng khác, xem Bi kịch (định hướng).
Bi kịch (trong tiếng Hy Lạp cổ: τραγῳδία, tragōidia, tiếng Anh: tragedy[a]) là một hình thức kịch dựa trên sự đau khổ của con người, khiến cho khán giả cảm thấy bị thu hút hoặc hứng thú khi xem.[2][3] Thể loại bi kịch thường được vận dụng vào các loại hình hư cấu khác như phim ảnh, tiểu thuyết, truyện tranh, v.v nhằm tạo cho người xem những mối đồng cảm với hoàn cảnh của nhân vật và đạt đến mức độ xúc động sâu sắc. Bi kịch có thể là yếu tố chủ đề của tác phẩm, hoặc ám chỉ đến tâm điểm chính là một kết thúc chứa đựng sự mất mát to lớn về nhiều mặt.
^Nietzsche 1999, tr. 21: ‘two-fold mood[…] the strange mixture and duality in the affects of the Dionysiacenthusiasts, that phenomenon whereby pain awakens pleasure while rejoicing wrings cries of agony from the breast. From highest joy there comes a cry of horror or a yearning lament at some irredeemable loss. In those Greek festivals there erupts what one might call a sentimental tendency in nature, as if it had cause to sigh over its dismemberment into individuals’.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFNietzsche1999 (trợ giúp)
Aristotle (1974), “Poetics”, trong Dukore (biên tập), Dramatic Theory and Criticism: Greeks to Grotowski, Butcher SH, trans, tr. 31–55.
——— (1987), Poetics with Tractatus Coislinianus, Reconstruction of Poetics II and the Fragments of the On Poets, Janko, Richard trans, Cambridge: Hackett, ISBN0-87220-033-7.
Banham, Martin biên tập (1998), The Cambridge Guide to Theatre, Cambridge: Cambridge UP, ISBN0-521-43437-8.
Brockett, Oscar Gross; Hildy, Franklin Joseph (2003), History of the theatre (ấn bản thứ 9), Allyn & Bacon, ISBN978-0-205-35878-6.
Carlson, Marvin (1993), Theories of the Theatre: A Historical and Critical Survey from the Greeks to the Present , Ithaca and London: Cornell UP, ISBN0-8014-8154-6.
Headington, Christopher; Westbrook, Roy; Barfoot, Terry (1991), Opera: a History, Arrow, tr. 22.
Hegel, GWF (1927), “Vorlesungen uber die Asthetik”, trong Glockner, Hermann (biên tập), Samlichte Werke, 14, Stuttgart: Fromann.
Ley, Graham (2007), A Short Introduction to the Ancient Greek Theater , University of Chicago Press, ISBN978-0-226-47761-9.
Miller, Arthur (ngày 27 tháng 2 năm 1949), “Tragedy and the Common Man”, The New York Times (Dukore 1974, tr. 894–7).
Pfister, Manfred (1988) [1977], The Theory and Analysis of Drama, European Studies in English Literature, Halliday, John trans, Cambridge: Cambridge UP, ISBN0-521-42383-X.
Sorkin, Nancy (2008), Greek Tragedy, Introductions to the Classical World, Malden, MA: Blackwell, ISBN1-4051-2161-0.
Geuss, Raymond; Speirs, Ronald biên tập (1999) [1872], The Birth of Tragedy and Other Writings, Cambridge Texts in the History of Philosophy, Speirs, Ronald trans, Cambridge: Cambridge UP, ISBN0-521-63987-5.
Rehm, Rush (1992), Greek Tragic Theatre, Theatre Production Studies, London and New York: Routledge, ISBN0-415-11894-8.
Taplin, Oliver; Billings, Joshua, What is Tragedy? (podcast), UK: Oxford University, Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2020, truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2014.